Dựa theo Dịch Lý:
-
Trong Dương có Âm, trong Âm có Dương.
- Âm và dương cùng lúc.
- Phải từ Âm để tiến sang Dương hay phải từ Dương
để tiến sang Âm.
Ngày nay người ta vẫn nhắc:
“Muốn hòa bình hãy chuẩn bị chiến tranh” (Si vis pacem, para bellum)
Người mình hay nói: “Mích lòng trước, đặng lòng sau”
Trong sử Việt, câu chuyện Lạc Long Quân và Âu cơ chia con để mỗi ngưỡi
mỗi nơi do “Rồng-Tiên không thể ở cùng nhau được”. Quả vậy, thà chia lìa trước
trong hòa khí còn hơn chung đụng nhau để xâu xé mà tự diệt.
Nhóm Bách Việt từ đó sinh ra và nước Văn Lang
ra đời. Do vậy, sự chia này là có lợi. Minh chứng là nước Việt đã tồn tại và
dân Việt đả đoàn kết chống xăm lăng từ 2000 năm qua để dựng và giữ độc lập cho
nước.
Tiến nhân vốn sáng suốt trong suy nghĩ “muốn đoàn kết phải chia rẽ”.
Thời Mình Mạng đã chia nước làm ba Kỳ cho đễ cai trị chứ không phải đợi
tới lúc Pháp đến rồi mới chia. Hiện nay, nhiều nước lớn cũng còn phải chia nhiều
bang nhỏ để dễ cai quản.
.
Nhiều người công kích rằng 3 sọc song song chứng tõ người Việt
3 miền không thể nào hòa đồng làm một. Và người Việt luôn chia rẽ.
Sao ta không nghĩ đến thà chia là 3 miền mà cả 3 đều tồn tại
song song do phong tục tập quán khác nhau, do địa lý khác nhau...mà phải thế. Một
nước Việt gồm 3 bang, cùng lắm có thể lập thêm 1 bang vùng tự trị tây nguyên
cho người Thượng nếu cần.
Nếu nói chia rẽ, thì xem lại lá cờ Mỹ là rõ với hàng chục
ngôi sao cùng tồn tại trên đó trước khi
Kết luận. Kết quả nước người ra sao, nước mình ra sao thì tự xét lấy.
Kết luận. Kết quả nước người ra sao, nước mình ra sao thì tự xét lấy.
Trong quyển “Viết cho mẹ và Quốc Hội” của ông Nguyễn Văn Trấn,
vốn là một người cộng sản mà còn phải nhận
định như sau:
“…Người chống liên bang cho rằng bọn chủ trương liên bang
không muốn thống nhứt, là kẻ muốn giánh lấy miền Nam mà ăn một mình…”
Do đó không nên đánh tráo khái niệm giữa “cai trị” và “giánh
ăn” để tạo một sự thống nhứt hình thức trong khi lòng người không thống nhứt do
sự chung đụng va chạm những phong tục tập quán, lối sống..khác nhau.
Cứ suy nghĩ thêm với việc ôm riết cái lá cờ tỉnh Phúc Kiến
ngoại lai với ý nghĩa máu đồng bào cả xứ cùng đổ ra để tô điểm cho một đám thiểu
số kiêu ngạo (ngội sao) thì hãy quyết định về lá cờ vàng vốn được sử dụng một
cách chính danh từ 1948 đến ngày bị bức tử (không qua tuyển cử hay theo hiệp định
Paris đã ký)
Nh
(May 26th 2014)
.
No comments:
Post a Comment